So sánh sự giống và khác nhau giữa các kiểu nhà nước trong lịch sử với nhà nước XHCN.

Các anh chị giúp em trả lời câu hỏi nay nhé.Thanks!
Nguyen Huong Thao
Nguyen Huong Thao
Trả lời 15 năm trước
Để trả lời câu hỏi của bạn thì tốn giấy mực lắm! [:D] Bạn có thể mua cuốn sách "Tìm hiểu các nước & các hình thức nhà nước trên thế giới" và vào link này để tham khảo nha: http://www.vatgia.com/701/20537/t%C3%ACm-hi%E1%BB%83u-c%C3%A1c-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-v%C3%A0-c%C3%A1c-h%C3%ACnh-th%E1%BB%A9c-nh%C3%A0-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-tr%C3%AAn-th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi.html Chúc vui!
Kim
Kim
Trả lời 15 năm trước
Tôi gửi bạn vài ý để bạn tham khảo: - Nhà nước thực dân, phong kiến : Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. Nhà nước phong kiến đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển của dân tộc trong một thời kì lịch sử nhất định. Đến khithực dân Pháp xâm lược nước ta và thiết lập chế độ cai trị trực tiếp, hình thức bên ngoài là tồn tại hai bộ máy chính quyền của thực dân và phong kiến , nhưng trên thực tế Nhà nước phong kiến chỉ là bình phong che đậy cho bộ máy Nhà nước thực dân, vua quan phong kiến trở thành tay sai của đế quốc. Bộ máy Nhà nước thực dân là sản phẩm do đế quốc Pháp nặn ra nhằm mục đích thống trị, áp bức nhân dân Việt Nam. Nguỵ trang lên bề ngoài Nhà nước thực dân là những “ thống sứ”. “ công sứ”, có sứ mệnh “ khai hoá văn minh” đối với thuộc địa, nhưng thực chất đó là một nền chuyên chế thực dân hà khắc. Tính chất phản dân chủ của Nhà nước thực dân thể hiện trong cả tổ chức và hoạt động của nó. Khi quyền lực chính trị tập trung vào tay các quan thực dân thì chúng tha hồ lộng hành đàn áp, bóc lột nhân dân Đông Dương. Việc điều hành mọi mặt hoạt động trong đời sống xã hội thuộc đị đều theo ý chí chủ quan của quan lại thực dân, không hề có đạo luật hay cơ chế kiểm soát quyền lực chế ước. Chính quyền thực dân không hề biết đến quyền con người, quyền dân chủ ở một xứ thuộc địa như Đông Dương. - Nhà nước tư sản : Sau khi thắng lợi thì giai cấp tư sản đã tranh cướp hết thành quả của nhân dân lao động. Quần chúng cần lao vẫn trong tình cảnh cực khổ, bị chủ bóc lột thậm tệ, nên tiếp tục nuôi chí làm cách mạng lật đổ chủ nghĩa tư bản. - Nhà nước XHCN : Nhà nước của dân, do dân và vì dân; một nhà nước thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính dân tộc và tính nhân dân; một nhà nước thật sự vững mạnh trong sạch, có hiệu lực và hiệu quả. Nói chung các Nhà nước nào cũng đều được xây dựng trên tư tưởng chính trị và pháp lí. Tuy nhiên luật pháp của chế độ dân chủ cộng hoà khác xa luật pháp của chế độ xã hội phong kiến cũng như tư bản. Nó không phải là vũ khí của giai cấp công nhân thống trị xã hội, dùng để trừng trị các giai cấp khác, nó cũng không phục vụ lợi ích cho riêng một tầng lớp người nào, mà nó phục vụ cho lợi ích của toàn dân.
Hung Nguyen
Hung Nguyen
Trả lời 4 năm trước
còn thiếu nhà nước thực dân nửa phong kiến nữa
Luyện Thị Hồng Anh K29 12 Sử THPT Chuyên
Luyện Thị Hồng Anh K29 12 Sử THPT Chuyên
Trả lời 4 năm trước

- Nhà nước thực dân, phong kiến :
Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. Nhà nước phong kiến đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển của dân tộc trong một thời kì lịch sử nhất định. Đến khithực dân Pháp xâm lược nước ta và thiết lập chế độ cai trị trực tiếp, hình thức bên ngoài là tồn tại hai bộ máy chính quyền của thực dân và phong kiến , nhưng trên thực tế Nhà nước phong kiến chỉ là bình phong che đậy cho bộ máy Nhà nước thực dân, vua quan phong kiến trở thành tay sai của đế quốc. Bộ máy Nhà nước thực dân là sản phẩm do đế quốc Pháp nặn ra nhằm mục đích thống trị, áp bức nhân dân Việt Nam. Nguỵ trang lên bề ngoài Nhà nước thực dân là những “ thống sứ”. “ công sứ”, có sứ mệnh “ khai hoá văn minh” đối với thuộc địa, nhưng thực chất đó là một nền chuyên chế thực dân hà khắc. Tính chất phản dân chủ của Nhà nước thực dân thể hiện trong cả tổ chức và hoạt động của nó. Khi quyền lực chính trị tập trung vào tay các quan thực dân thì chúng tha hồ lộng hành đàn áp, bóc lột nhân dân Đông Dương. Việc điều hành mọi mặt hoạt động trong đời sống xã hội thuộc đị đều theo ý chí chủ quan của quan lại thực dân, không hề có đạo luật hay cơ chế kiểm soát quyền lực chế ước. Chính quyền thực dân không hề biết đến quyền con người, quyền dân chủ ở một xứ thuộc địa như Đông Dương.
- Nhà nước tư sản :
Sau khi thắng lợi thì giai cấp tư sản đã tranh cướp hết thành quả của nhân dân lao động. Quần chúng cần lao vẫn trong tình cảnh cực khổ, bị chủ bóc lột thậm tệ, nên tiếp tục nuôi chí làm cách mạng lật đổ chủ nghĩa tư bản.
- Nhà nước XHCN :
Nhà nước của dân, do dân và vì dân; một nhà nước thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính dân tộc và tính nhân dân; một nhà nước thật sự vững mạnh trong sạch, có hiệu lực và hiệu quả.
Nói chung các Nhà nước nào cũng đều được xây dựng trên tư tưởng chính trị và pháp lí.
Tuy nhiên luật pháp của chế độ dân chủ cộng hoà khác xa luật pháp của chế độ xã hội phong kiến cũng như tư bản. Nó không phải là vũ khí của giai cấp công nhân thống trị xã hội, dùng để trừng trị các giai cấp khác, nó cũng không phục vụ lợi ích cho riêng một tầng lớp người nào, mà nó phục vụ cho lợi ích của toàn dân.

Duy Thái Phan Nguyễn
Duy Thái Phan Nguyễn
Trả lời 4 năm trước

Câu trả lời chính xác nhất là nằm trong giáo trình Pháp luậtđại cươngấy

Bạn tìmđọc thử coi, chứ bây giờđọcđể tóm tắt lại quả thực dài lắm :(((

Thảo Nguyên
Thảo Nguyên
Trả lời 4 năm trước

Mình biết có 3 kiểu (trc học là 4 cơ nhưng k nhớ lăm)
- Nhà nước thực dân, phong kiến :
- Nhà nước XHCN :
- Nhà nước thực dân nửa phong kiến
Nói chung các Nhà nước nào cũng đều được xây dựng trên tư tưởng chính trị và pháp lí.
Tuy nhiên luật pháp của chế độ dân chủ cộng hoà khác xa luật pháp của chế độ xã hội phong kiến cũng như tư bản. Nó không phải là vũ khí của giai cấp công nhân thống trị xã hội, dùng để trừng trị các giai cấp khác, nó cũng không phục vụ lợi ích cho riêng một tầng lớp người nào, mà nó phục vụ cho lợi ích của toàn dân

Lê Hương
Lê Hương
Trả lời 4 năm trước
Trong lịch sử xã hội có giai cấp đã tồn tại bốn hình thái kinh tế xã hội: Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Phù hợp với bốn hình thái kinh tế xã hội đó đã có bốn kiểu nhà nước:
- Kiểu nhà nước chủ nô;
- Kiểu nhà nước phong kiến;
- Kiểu nhà nước tư sản;
- Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Các kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản mặc dù có những đặc điểm riêng nhưng đều là những kiểu nhà nước bóc lột được xây dựng trên cơ sở của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Các nhà nước đó đều là "nhà nước theo đúng nghĩa", là công cụ để bảo vệ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, duy trì sự thống trị của giai cấp bóc lột đối với đông đảo quần chúng nhân dân lao động. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước mới có bản chất khác vớicác kiểu nhà nướcbóc lột. Nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa là thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện công bằng xã hội.
Sự thay thế kiểu nhà nước này bằng một kiểu nhà nước mới tiến bộ hơn là một quy luật tất yếu. Quy luật về sự thay thế các kiểu nhà nước phù hợp với quy luật về sự phát triển và thay thế của các hình thái kinh tế - xã hội. Cách mạng là con đường dẫn đến sự thay thế đó. Một kiểu nhà nước mới xuất hiện trong quá trình cách mạng khi giai cấp cầm quyền cũ bị lật đổ và giai cấp thống trị mới giành được chính quyền. Các cuộc cách mạng khác nhau diễn ra trong lịch sử đều tuân theo quy luật đó: Nhà nước phong kiến thay thế nhà nước chủ nô, nhà nước tư sản thay thế nhà nước phong kiến, nhà nước xã hội chủ nghĩa thay thế nhà nước tư sản.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mới tiến bộ nhất nhưng cũng là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử. Sau khi hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, nhà nước xã hội chủ nghĩa sẽ tiêu vong và sau đó sẽ không còn một kiểu nhà nước nào khác nữa.
Nguyễn Ngọc Ánh
Nguyễn Ngọc Ánh
Trả lời 4 năm trước

Mọi người toàn nói về nét khác nhau thôi :((( Theo mình thấy,điểm giống nhau giữa cả 4 kiểu nhà nước làđều mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội

Thành Nam
Thành Nam
Trả lời 4 năm trước
Trang chủ»Lớp 12»Giải GDCD 12
Hãy phân tích bản chất giai cấp và bản chất xã hội của pháp luật

Câu 3:Hãy phân tích bản chất giai cấp và bản chất xã hội của pháp luật

Bài làm:

Bản chất giai cấp của pháp luật:

  • Pháp luật mang bản chất giai cấp sâu sắc vì pháp luật do nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện.
  • Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
  • Bản chất giai cấp là biểu hiện chung của bất kì kiểu pháp luật nào nhưng mỗi kiểu pháp luật lại có biểu hiện riêng của nó: pháp luật tư sản quy định cho nhân dân được hưởng các quyền tự do, dân chủ nhưng về cơ bản vẫn thực hiện ý chí và phục vụ cho lợi ích của giai cấp tư sản; pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân mà đại diện là nhà nước của nhân dân lao động.

Bản chất xã hội của pháp luật:

  • Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luât bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.
  • Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp xã hội, được các cá nhân, các cộng đồng dân cư, các tầng lớp khác nhau trong xã hội chấp nhận, coi là chuẩn mực, là quy tắc xử sự chung
  • Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội.
Hoa Dạ
Hoa Dạ
Trả lời 4 năm trước

1. Bản chất của nhà nước chủ nô

Nhà nước chủ nô cũng có hai bản chấttính giai cấpvàtính xã hội:

– Tính giai cấp

Nhà nước chủ nô là công cụ bạo lực để duy trì sự thống trị mọi mặt của giai cấp chủ nô đối lưu lệ và các tầng lớpnhân dânlao động trong xã hội, duy trì tình trạng bấtbình đẳnggiữa chủ nô với lu lệ với các tầng lớp nhân dân lao động khác.

C.Mác và Ăngghen đãcăn cứvào những đặc điểm cụ thể để phân biệt chế độ nô lệ phương tây cổ điển và chế độ nô lệ phương Đông cổ đại.

Chế độ nô lệ phương tây cổ điển hay còn gọi là chế độ nô lệ Hy – La Được đặc trưng bởi tính điển hình của phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ. Trong loại hình xã hội này nô lệ chiếm sốlượngđông đảo trong xã hội và là lực lượng lao động chủ yếu của xã hội mà thực chất là cho chủ nô. Sự bóc lột của chủ nô đối với nô lệ là phổ biến và điển hình.

Chế độ nô lệ phương Đông cổ đại hay còn gọi là chế độ nô lệ gia trưởng là loại hình xã hội còn duy trì nhiều tàn dư của chế độ công xã thị tộc.

Trong chế độ này luôn lệ không phải là lực lượng lao động chính sản xuất ra của cải hàng hóa cho chủ lô mà hầu hết là làm công việc trong nhà. Lực lượng lao động chính của xã hội là các thành viên công xã nông thôn (nông nô) về địa vị xã hội họ tự do hơn so với nô lệ tuy nhiên họ vẫn chịu sự áp bức bóc lột của chủ nô.

– Tính xã hội

Các nhà nước chủ nô ở các mức độ khác nhau đã tiến hành những hoạt động mang tính xã hội như: hoạt động làm thuỷ lợi ở cácquốc giachiếm hữu nô lệ phương Đông, xây dựng và bảo vệ các công trìnhcông cộng, hay hoạt động phát triển kinh tếthương mạiở Hy Lạp.

1.Bản chất của nhà nướcphong kiến

Nhà nước phong kiếncũng có hai bản chất là tính giai cấp và tính xã hội:

Tính giai cấp: Bộ máy chuyên chính của giai cấp địa chủ, phong kiến, là công cụ để thực hiện và bảo vệ lợi ích, quyền, địa vị thống trị của giai cấp địa chủ, quý tộc phong kiến trong xã hội trên cả 3 lĩnh vực: KT, CT, TT.

Tính xã hội: còn là tổ chức quyền lực chung của xã hội, là đại diện chính thức của toàn xã hội nên NNPK có nhiệm vụ tổ chức và điều hành các hoạt động chung của xã hội vì sự tồn tại và lợi ích chung của cả cộng đồng xã hội (+) tiến hành 1 số hoạt động nhằm phát triển kinh tế – xã hội.

=> Tính xã hội mờ nhạt,hạn chế, tính giai cấp thể hiện công khai, rõ rệt.

. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Nhà nước tư sảncũng có hai bản chất là tính giai cấp và tính xã hội:

* Tính giai cấp

– Thời kì 1: “NNTB là UB giải quyết công việc chung của gia cấp tư sản”: nhà nước đối xử với các giai cấp tư sản hoàn toàn như nhau => nhà nước đều là phương tiện, công cụ giải quyết công việc chung.

– Thời kì 2: “……………tập đoàn TB lũng đoạn” => NNTB sẵn sang tước đoạt, chà đạpquyềnlợi nhà tư bản nhỏ và vừa dưới danh nghĩa quốc hữu hóa vì quyền lợiquốc gia.

* Tính xã hội

Đặc điểmchung qua các thời kì:

– Giai đoạn của CNTB tự docạnh tranh: TS và với là đồng minh chống phong kiến.

+Cạnh tranhtự do cá thể

+ Chưa có yếu tố độc quyền

– Giai đoạn của CNTB độc quyền lũng đoạn nhà nước hay gđ chủ nghĩa đế quốc: bộ máy bạo lực đàn áp phong trào đấu tranh.

+ Hình thành tập đoàn tư bản lớnsở hữutập thể.

+ Xuất hiện sở hữu tư bản nhà nước (Tập đoàn tư bản khống chế, không phảisở hữu toàn dân).

– Giai đoạn của CNTB hiện đại:

+ Yếu tố tư nhân hóa phát triển mạnh.

+Người lao độngcó sở hữu tư liệu sản xuất.

) Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa

Nhà nướcxã hộichủ nghĩalàkiểu nhà nướccuối cùng tronglịch sửxã hội loài người.Làtổ chứcmà thông qua đó, đảng củagiai cấpcông nhânthực hiệnvai tròlãnh đạo của mình đối với toàn xã hội; là một tổ chứcchính trịthuộckiến trúc thượng tầngdựa trên cơ sởkinh tếcủachủ nghĩa xã hội; đó là một nhà nước kiểu mới, thay thế nhà nướctư sảnnhờ kết quả của cuộc cáchmạng xã hộichủ nghĩa; làhình thứcchuyên chínhvô sảnđược thực hiện trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội.