Sự khác nhau của công nghệ sản xuất CPU??

Cuối năm 2007 Intel đã đưa ra thị trường một phiên bản CPU mới cũng sử dụng kiến trúc lõi kép nhưng không phải là Pentium D hay Core 2 Duo, mà đó là Pentium Dual Core E2140 và E2160. Nhiều người vẫn còn thắc mắc về 3 dòng CPU này của Intel. Để hiểu rõ hơn, trước hết chúng ta cùng nhớ lại một số khái niệm công nghệ của Intel 1. Intel Wide Dynamic Excution: Cho phép CPU có thể thực thi đồng thời 4 lệnh trong một xung nhịp đồng hồ so với 3 lệnh trước đây. 2. Intel Smart Memory Access: Dữ liệu trong bộ nhớ, các lệnh thực thi và các truy xuất sang bộ đệm được tối ưu hóa ở mức cao nhất để giảm tối đa độ trễ của bộ nhớ. 3. Intel Advanced Smart Cache: Các nhân sẽ dùng chung bộ đệm L2, giảm thiểu thời gian nạp cache do hiện tượng nạp cache 2 lần trên hai cache đã được loại trừ và dung lượng hữu dụng của cache sẽ được tối ưu. 4. Intel Advanced Digital Media Boost: Các lệnh thực thi cho các ứng dụng đồ họa và âm thanh được cải tiến mạnh mẽ. 5. Intel Virtualization Technology: Công nghệ ảo hóa cho phép giả lập một computer thứ hai trong cùng một computer vật lý. Dòng Core 2 Duo : Áp dụng tất cả các công nghệ trên (trừ dòng E4xxx). Dòng Pentium Dual Core : Áp dụng các công nghệ từ 1 đến 4. Dòng Pentium D : Chỉ áp dụng một số công nghệ 5 còn không áp dụng các công nghệ từ 1 đến 4. Với cách nhìn nhận của người sử dụng thuần túy ta còn thấy - Pentium D có mức tiêu thụ điện năng lớn hơn rất nhiều so với của Core 2 Duo và Pentium Dual - Core (95w so với 65w), cũng có nghĩa là computer sử dụng vi xử lý Core 2 Duo hoặc Pentium Dual-Core sẽ êm và mát hơn so với Pentium D khi vận hành - Bus hệ thống tối đa của Pentium D và Pentium Dual Core là 800MHz, của Core 2 Duo là 1066MHz. - Cache L2 của Pentium Dual-Core là cache share nhưng chỉ có 1MB, của Pentium D và Core 2 Duo là 2-4MB. Đi vào chi tiết ưu và nhược điểm của các dòng CPU lõi kép của Intel. 1. Pentium D Thế hệ đầu tiên và có thể nói là có nhiều nhược điểm nhất là Pentium D. - Cache trên thực tế được áp dụng công nghệ Share Cache của hai nhân. Nhưng thực tế lớn nhất chỉ có 2.77 MB cho 4.0 MB lý thuyết. - Sức mạnh xử lý đa luồng được nhiều người mong đợi nhưng khá thất vọng. - Sử dụng hai nhân có xung quá cao, sự điều phối xử lý chưa được thông minh cho lắm dẫn đến khi chạy tiêu thụ điện năng quá cao làm cho CPU rất nóng. Đây là nhược điểm nhiều người phàn nàn nhất. - Chưa được áp dụng những công nghệ mới của kiến trúc Core. Có thể nói Pentium D mới chỉ là thử nghiệm cho thế hệ đa nhân của Intel nên chưa thực sư đáp ứng mong đợi. Những ưu điểm nổi trội của Pentium D: - Sức mạnh sử lý đa luồng mạnh hơn Petium 4 rất nhiều . - Bộ đệm được trang bị lên gấp đôi trên lý thuyết và 150% trên thực tế. Pentium D phổ biến nhất ngày nay là D925 - 3.0 GHz - 4.0 MB Cache L2 - Rated Bus 800 MHz - Speed Bus 233 MHz - Data Width 64 Bit . Lớn nhất có Pentium D 3.4 GHz - 4.0 MB Cache L2 - Rated Bus 800 MHz - Speed Bus 233 MHz - Data Width 64 Bit. 2.Pentium Dual Core Đây là thế hệ đa nhân ngay sau Pentium D . Ưu điểm : Hai nhân nên xử lý đa luồng rất mạnh . - Điều phối xử lý thông mình hơn nên có thể hạ thấp được xung nhịp của Cores xuống còn 1.6 GHz (E2140), 1.8 GHz (E2160), 2.0 GHz (E2180). Do vậy tiết kiệm điện và tỏa ít nhiệt lượng hơn, khắc phục được nhược điểm lớn nhất của Pentium D. - Thực tế nếu được hỗ trợ thêm GPU của VGA mạnh thì Pentium Dual Core chạy rất mạnh trong các tác vụ xử lý đồ họa cao cấp. - Sử dụng kiến trúc Intel Core mới nhất của Intel (được áp dụng trong các CPU Core 2 thế hệ sau). Nhược điểm - Share Cache trên nền Lõi cũ nên chỉ tăng được L2 Cache lên 1.0 MB. 3.Core 2 Duo, Core 2 Extreme và Core 2 Quad Có đầy đủ các ưu điểm của Pentium E. Ngoài ra còn có các cải tiến sau. - Khả năng điều phối sử lý thông minh hơn nhiều, điều này có hai tác dụng. Thứ nhất là tăng khả năng xử lý trên lý thuyết lên đến 40%. Sức mạnh xử lý đa luồng cũng mạnh lên rất nhiều - Áp dụng công nghệ Share Cache tăng gấp đôi dung lượng bộ đệm trên lý thuyết và 165% trên thực tế. - Tiết kiệm điện năng khoảng 40% có được nhờ công nghệ chia sẻ xử lý thông minh. Tóm lại: mặc dù không có được sức mạnh như Core 2 Duo nhưng Pentium Dual-Core đã được tích hợp khá nhiều công nghệ đã sử dụng cho Core 2 Duo, có thể nói đó là một phiên bản CPU có mức hiệu năng khá mạnh và có mức giá dễ chấp nhận với đại đa số người dùng.
thuy linh
thuy linh
Trả lời 15 năm trước
Cuối năm 2007 Intel đã đưa ra thị trường một phiên bản CPU mới cũng sử dụng kiến trúc lõi kép nhưng không phải là Pentium D hay Core 2 Duo, mà đó là Pentium Dual Core E2140 và E2160. Nhiều người vẫn còn thắc mắc về 3 dòng CPU này của Intel. Để hiểu rõ hơn, trước hết chúng ta cùng nhớ lại một số khái niệm công nghệ của Intel 1. Intel Wide Dynamic Excution: Cho phép CPU có thể thực thi đồng thời 4 lệnh trong một xung nhịp đồng hồ so với 3 lệnh trước đây. 2. Intel Smart Memory Access: Dữ liệu trong bộ nhớ, các lệnh thực thi và các truy xuất sang bộ đệm được tối ưu hóa ở mức cao nhất để giảm tối đa độ trễ của bộ nhớ. 3. Intel Advanced Smart Cache: Các nhân sẽ dùng chung bộ đệm L2, giảm thiểu thời gian nạp cache do hiện tượng nạp cache 2 lần trên hai cache đã được loại trừ và dung lượng hữu dụng của cache sẽ được tối ưu. 4. Intel Advanced Digital Media Boost: Các lệnh thực thi cho các ứng dụng đồ họa và âm thanh được cải tiến mạnh mẽ. 5. Intel Virtualization Technology: Công nghệ ảo hóa cho phép giả lập một computer thứ hai trong cùng một computer vật lý. Dòng Core 2 Duo : Áp dụng tất cả các công nghệ trên (trừ dòng E4xxx). Dòng Pentium Dual Core : Áp dụng các công nghệ từ 1 đến 4. Dòng Pentium D : Chỉ áp dụng một số công nghệ 5 còn không áp dụng các công nghệ từ 1 đến 4. Với cách nhìn nhận của người sử dụng thuần túy ta còn thấy - Pentium D có mức tiêu thụ điện năng lớn hơn rất nhiều so với của Core 2 Duo và Pentium Dual - Core (95w so với 65w), cũng có nghĩa là computer sử dụng vi xử lý Core 2 Duo hoặc Pentium Dual-Core sẽ êm và mát hơn so với Pentium D khi vận hành - Bus hệ thống tối đa của Pentium D và Pentium Dual Core là 800MHz, của Core 2 Duo là 1066MHz. - Cache L2 của Pentium Dual-Core là cache share nhưng chỉ có 1MB, của Pentium D và Core 2 Duo là 2-4MB. Đi vào chi tiết ưu và nhược điểm của các dòng CPU lõi kép của Intel. 1. Pentium D Thế hệ đầu tiên và có thể nói là có nhiều nhược điểm nhất là Pentium D. - Cache trên thực tế được áp dụng công nghệ Share Cache của hai nhân. Nhưng thực tế lớn nhất chỉ có 2.77 MB cho 4.0 MB lý thuyết. - Sức mạnh xử lý đa luồng được nhiều người mong đợi nhưng khá thất vọng. - Sử dụng hai nhân có xung quá cao, sự điều phối xử lý chưa được thông minh cho lắm dẫn đến khi chạy tiêu thụ điện năng quá cao làm cho CPU rất nóng. Đây là nhược điểm nhiều người phàn nàn nhất. - Chưa được áp dụng những công nghệ mới của kiến trúc Core. Có thể nói Pentium D mới chỉ là thử nghiệm cho thế hệ đa nhân của Intel nên chưa thực sư đáp ứng mong đợi. Những ưu điểm nổi trội của Pentium D: - Sức mạnh sử lý đa luồng mạnh hơn Petium 4 rất nhiều . - Bộ đệm được trang bị lên gấp đôi trên lý thuyết và 150% trên thực tế. Pentium D phổ biến nhất ngày nay là D925 - 3.0 GHz - 4.0 MB Cache L2 - Rated Bus 800 MHz - Speed Bus 233 MHz - Data Width 64 Bit . Lớn nhất có Pentium D 3.4 GHz - 4.0 MB Cache L2 - Rated Bus 800 MHz - Speed Bus 233 MHz - Data Width 64 Bit. 2.Pentium Dual Core Đây là thế hệ đa nhân ngay sau Pentium D . Ưu điểm : Hai nhân nên xử lý đa luồng rất mạnh . - Điều phối xử lý thông mình hơn nên có thể hạ thấp được xung nhịp của Cores xuống còn 1.6 GHz (E2140), 1.8 GHz (E2160), 2.0 GHz (E2180). Do vậy tiết kiệm điện và tỏa ít nhiệt lượng hơn, khắc phục được nhược điểm lớn nhất của Pentium D. - Thực tế nếu được hỗ trợ thêm GPU của VGA mạnh thì Pentium Dual Core chạy rất mạnh trong các tác vụ xử lý đồ họa cao cấp. - Sử dụng kiến trúc Intel Core mới nhất của Intel (được áp dụng trong các CPU Core 2 thế hệ sau). Nhược điểm - Share Cache trên nền Lõi cũ nên chỉ tăng được L2 Cache lên 1.0 MB. 3.Core 2 Duo, Core 2 Extreme và Core 2 Quad Có đầy đủ các ưu điểm của Pentium E. Ngoài ra còn có các cải tiến sau. - Khả năng điều phối sử lý thông minh hơn nhiều, điều này có hai tác dụng. Thứ nhất là tăng khả năng xử lý trên lý thuyết lên đến 40%. Sức mạnh xử lý đa luồng cũng mạnh lên rất nhiều - Áp dụng công nghệ Share Cache tăng gấp đôi dung lượng bộ đệm trên lý thuyết và 165% trên thực tế. - Tiết kiệm điện năng khoảng 40% có được nhờ công nghệ chia sẻ xử lý thông minh. Tóm lại: mặc dù không có được sức mạnh như Core 2 Duo nhưng Pentium Dual-Core đã được tích hợp khá nhiều công nghệ đã sử dụng cho Core 2 Duo, có thể nói đó là một phiên bản CPU có mức hiệu năng khá mạnh và có mức giá dễ chấp nhận với đại đa số người dùng.