Kỹ Thuật Nuôi Bọ Cạp Vtv2 - Thu Mua Toàn Bộ Đầu Ra.

Liên hệ

119 Tam Trinh - Hoàng Mai - Hà Nội


CHƯƠNG TRÌNH PHÁT SÓNG MỚI NUÔI DẾ MÈN, TẮC KÈ, BỌ CẠP TIẾT KIỆM CHI PHÍ RÚT NGẮN THỜI GIAN CHĂN NUÔI NĂM 2010, 2011, 2012:

TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN  VTV2 PHÁT SÓNG 

CHUYÊN: TẮC KÈ, DẾ MÈN, BỌ CẠP, SÂU, RẾT, KỲ TÔM, GÀ TRE, GÀ MỸ...

>>> HIỆN TẠI CHÚNG TÔI CÓ 2 CƠ SỞ <<<

Cơ sở 1: 119 TAM TRINH - MAI ĐỘNG - HOÀNG MAI - HÀ NỘI.
LH: Mrs XUÂN - ĐT: 097.487.0000 - 0168.995.8888

Cơ sở 2: THÔN HÓP - XÃ MỸ PHÚC - H.MỸ LỘC - NAM ĐỊNH.
LH: BÁC MẠC - ĐT:
0350.3818.159 - 0945.370.300

Để xem phương pháp nuôi chi tiết, các VIDEO phát sóng mới nhất và rất nhiều hình ảnh về chăn nuôi được chúng tôi cập nhật thường xuyên, xin mời bà con kích vào đường link sau đây để truy cập vào Website: 

http://trangtraithanhxuan.com

http://bandemengiong.com

http://bantackegiong.com

Xin mời bà con xem lại các chương trình phát sóng trên VTV2 (chương trình bạn nhà nông) và các đài tại đây:
VTV2 PHÁT SÓNG KỸ THUẬT NUÔI TẮC KÈ, BỌ CẠP PHẦN I XEM VIDEO TẠI ĐÂY
VTV2 PHÁT SÓNG KỸ THUẬT NUÔI TẮC KÈ, BỌ CẠP PHẦN II XEM VIDEO TẠI ĐÂY
VTV2 PHÁT SÓNG KỸ THUẬT NUÔI DẾ MÈN PHẦN I XEM VIDEO TẠI ĐÂY
VTV2 PHÁT SÓNG KỸ THUẬT NUÔI DẾ MÈN PHẦN II XEM VIDEO TẠI ĐÂY

HÀ NỘI 1 PHÁT SÓNG NUÔI TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ MÈN XEM VIDEO TẠI ĐÂY
BỌ CẠP MẸ ĐANG CÕNG CON TRÊN LƯNG XEM VIDEO TẠI ĐÂY
HIỆN NAY, MỘT SỐ CƠ SỞ SAO CHÉP NỘI DUNG, HÌNH ẢNH CỦA TRANG TRẠI THANH XUÂN ĐỂ QUẢNG CÁO. ĐỂ TRÁNH THIỆT HẠI BÀ CON XIN LƯU Ý:

CHO TỚI NAY TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN LÀ TRANG TRẠI DUY NHẤT NUÔI TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ MÈN ĐƯỢC VTV2, VTC16, VTV6, VTC14, VTV5, HÀ NỘI I, BỘ NÔNG NGHIỆP, ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM VÀ ĐÀI TRUYỀN HÌNH CÁC TỈNH PHÁT SÓNG HÀNG NĂM.

TRONG NHIỀU NĂM QUA, TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN LÀ TRANG TRẠI ĐẦU TIÊN TẠI MIỀN BẮC ĐÃ TẠO DỰNG ĐƯỢC MỘT HƯỚNG ĐI MỚI, MỘT MÔ HÌNH LÀM KINH TẾ GIỎI VÀ ĐÃ MANG LẠI NGUỒN THU NHẬP KHÁ CAO CHO BÀ CON TRONG CẢ NƯỚC. TRONG QUÁ TRÌNH CHĂN NUÔI CHÚNG TÔI ĐÃ KHÔNG NGỪNG NGHIÊN CỨU RA NHỮNG KỸ THUẬT MỚI NHẰM TIẾT KIỆM RẤT NHIỀU CHI PHÍ, DIỆN TÍCH CHUỒNG TRẠI CŨNG NHƯ CÔNG SỨC, THỜI GIAN CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI. 
LÂU NAY DẾ MÈN ĐÃ ĐƯỢC ĐƯA VÀO CÁC QUÁN NHẬU, NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN HOẶC CUNG CẤP CHO GIỚI NUÔI CHIM CẢNH, CÁ CẢNH, GÀ CHỌI... VỚI SỐ LƯỢNG RẤT LỚN. NGOÀI RA, CHÚNG CÒN ĐƯỢC  DÙNG LÀM NGUỒN THỨC ĂN CHÍNH CHO TẮC KÈ VÀ BỌ CẠP.
CHÚNG TÔI NUÔI NHỮNG  ĐỐI TƯỢNG NÀY THEO MỘT QUY TRÌNH KHÉP KÍN VÀ ÁP DỤNG THEO MÔ HÌNH AN TOÀN SINH HỌC VỚI MỤC ĐÍCH LÀ TIẾT KIỆM CHI PHÍ VÀ ĐEM LẠI NHỮNG SẢN PHẨM SẠCH TỚI TAY NGƯỜI TIÊU DÙNG. VỚI QUY MÔ NGÀY CÀNG LỚN MẠNH HIỆN NAY CHÚNG TÔI THU MUA LẠI TOÀN BỘ HÀNG THƯƠNG PHẨM CỦA CÁC CON VẬT NUÔI TRONG TRANG TRẠI CHO BÀ CON TRÊN CẢ NƯỚC. 
TRONG HAI NĂM 2010-2011 TRANG TRẠI THANH XUÂN ĐÃ ĐƯỢC VTV2 PHÁT SÓNG (TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẠN NHÀ NÔNG), VTC16, VTC14, VTV5, HÀ NỘI I... VÀO THÁNG 9/2010, THÁNG 2,3,4,5,6,9,10,11/2011.  
XÉT THẤY SỰ PHÁT TRIỂN NGÀY MỘT VỮNG CHẮC, NHỮNG SÁNG TẠO CẢI TIẾN TRONG PHƯƠNG PHÁP NUÔI VÀ SỰ GÓP SỨC THỰC SỰ CÙNG BÀ CON VỀ ĐẦU RA TRONG NHỮNG NĂM QUA. NĂM 2011 TRANG TRẠI THANH XUÂN ĐÃ ĐƯỢC  BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHỌN LÀM TRANG TRẠI ĐẦU TIÊN NUÔI TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ MÈN THÀNH CÔNG TRÊN TOÀN QUỐC THEO QUY TRÌNH CHĂN NUÔI KHÉP KÍN, NHẰM QUẢNG BÁ RỘNG RÃI TỚI CÁC HUYỆN, XÃ TRONG CẢ NƯỚC.

" Chúng tôi thật sự ngạc nhiên khi thấy cách nuôi của chị khác lạ với mọi người: bên dưới chị xây bằng gạch, phía trên chị đóng khung quây bằng lưới, một mặt là tường gạch. Trên tường, chị giăng đầy quần áo cũ, chẳng ai nghĩ đó là chỗ nuôi tắc kè. Tôi tưởng chị phơi chúng, nhưng khi tôi nhấc chúng lên, trong đó tắc kè bám kín trên tường. Chúng nấp phía sau những chiếc quần, áo treo ở đó. Đến chuồng khác lại thấy chị treo thêm hàng trăm ống tre thông hai đầu, hoặc xếp các hộc gỗ dài khoảng 25cm. Chị nói chuồng này dùng để nuôi tắc kè sinh sản, cho ống tre, hộc gỗ để tắc kè đẻ trứng vào đó rồi chuyển sang chuồng nuôi con nhỏ chờ trứng nở. Vì nuôi nhốt số lượng nhiều nên phải nuôi riêng kẻo tắc kè bố mẹ ăn mất trứng và con của những con khác. Ngoài ra, quần áo cũ, chăn cũ giúp chúng giữ ấm rất tốt vào mùa đông. Ngoài môi trường tự nhiên chúng phải phơi sương vào ban đêm vì da chúng cũng cần thẩm thấu một lượng nước nhất định. Tắc kè là loài không chịu nước nên việc nuôi nhốt phải có mái che, nên thỉnh thoảng chị tưới nước sạch vào bức tường gạch để tạo độ ẩm giúp da chúng luôn căng mọng. Tôi hỏi do đâu mà chị lại có những sáng kiến hay như vậy, chị nói vì chị rất thích chúng, chị theo sát chúng từng ngày nên rất hiểu những tập tính của chúng. Gia đình chị nuôi tắc kè hoa đến nay đã được hơn 3 năm nên cũng có nhiều kinh nghiệm để giúp chúng phát triển tốt trong môi trường nuôi nhốt. 
Tắc kè là một vị thuốc quý. Nó giúp cơ thể chống lại sự mệt mỏi, chữa hen, chữa lao phổi và cường dương. Phần quý nhất của tắc kè chính là cái đuôi tái sinh. Khi nó bị đứt, chỉ sau một thời gian là nó lại mọc ra cái đuôi mới. Có người nuôi tắc kè chỉ để khai thác... đuôi!
Nuôi tắc kè không vất vả, nặng nhọc. Thậm chí, nuôi nó như một thú chơi như nuôi chim cảnh. Vì vậy, mọi nhà nên nghĩ tới. Tại sao lại không nuôi tắc kè ! " ( Trích bài viết của GS Nguyễn Lân Hùng).

 I.LOẠI GIỐNG
1.TẮC KÈ:   
Vào google gõ >>> KỸ THUẬT NUÔI TẮC KÈ VTV2 PHÁT SÓNG.
Vào google gõ >>>
 CÁCH CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN TỪ TẮC KÈ VTV2 PHÁT SÓNG.
- Ngâm rượu ( nâng cao sức khỏe, tăng cường sinh lực, bổ thận tráng dương).
- Chế biến các món ăn đặc sản trong nhà hàng và gia đình.
- Làm thuốc chữa liệt dương, đái rắt đái són, đau sương khớp, ho, hen suyễn lâu ngày, trẻ em còi sương suy dinh dưỡng, người già ốm yếu suy nhược cơ thể...  

2.BỌ CẠP :
Vào google gõ >>> KỸ THUẬT NUÔI BỌ CẠP VTV2 PHÁT SÓNG.  
Vào google gõ >>>
CÁCH CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN TỪ BỌ CẠP VTV2 PHÁT SÓNG.
  
- Ngâm rượu, chế biến các món ăn đặc sản trong nhà hàng và gia đình.
- Làm thuốc chữa kinh phong, bán thân bất toại, thiên đầu thống, mụn nhọt, làm thuốc giảm đau...
3.DẾ MÈN:
- DẾ ĐEN, DẾ TRẮNG VÀNG, DẾ TRẮNG NÂU.
Vào google gõ >>> KỸ THUẬT NUÔI DẾ MÈN VTV2 PHÁT SÓNG. 
Vào google gõ >>> CÁCH CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN TỪ DẾ MÈN VTV2 PHÁT SÓNG.
- Ngâm rượu, chế biến các món ăn đặc sản trong nhà hàng và gia đình.
- Làm thuốc chữa các bệnh sỏi thận, tiểu đêm, đái rắt, đái són, cổ trướng, thở dốc...
- Làm thức ăn cho: chim, cá, tắc kè, bọ cạp, kỳ tôm, ếch, gà, và rất nhiều vật nuôi khác.
4. KHAY TRỨNG DẾ:
- Khay trứng loại to, kích cỡ phù hợp cho dế mẹ dế dàng leo lên khay đẻ trứng nên sẽ thu hoạch được triệt để lượng trứng.
- Các khay trứng được đặt hàng thiết kế riêng để thuận tiện trong việc vận chuyển với số lượng lớn các khay trứng mà vẫn đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trứng.
5. SÂU:
- Dùng để nuôi chim cảnh, cá, gà...
6. RẾT:
- Ngâm rượu xoa bóp chữa mụn nhọt, chế biến các món ăn trong các quán rượu dân tộc, làm thuốc chữa bệnh...
7. KỲ TÔM:
- Ngâm rượu, chế biến các món ăn đặc sản
8. GÀ TRE, GÀ MỸ:
- Nuôi cảnh, gà thịt...
II.THƯƠNG PHẨM 
Không chỉ các nhà hàng, các cửa hàng bán chim cảnh, bán cá cảnh, các hiệu thuốc, người dân mua về tự chế biến các món ăn, ngâm rượu, làm thuốc... Hiện nay chúng tôi đã và đang Xuất khẩu các loại côn trùng sấy khô ra nước ngoài. Tới đây chúng tôi dự định sẽ cung cấp các mặt hàng đông lạnh hoặc chế biến sẵn vào các siêu thị, chợ để quảng bá rộng rãi hơn tới tay người tiêu dùng.
1.RẾT: RẾT SỐNG - RƯỢU RẾT - RẾT ĐÔNG LẠNH.  
2.TẮC KÈ: TẮC KÈ SỐNG - TẮC KÈ NGÂM RƯỢU - TẮC KÈ PHƠI KHÔ.
3.BỌ CẠP: BỌ CẠP SỐNG - BỌ CẠP NGÂM RƯỢU - BỌ CẠP ĐÔNG LẠNH.
4.DẾ SẠCH: (Ăn bột đậu xanh)
- DẾ TRẮNG VÀNG - DẾ TRẮNG NÂU - DẾ TRỨNG - DẾ LỘT
5.RƯỢU NGÂM CÁC LOẠI: RƯỢU DẾ - RƯỢU RẾT - RƯỢU TẮC KÈ - RƯỢU BỌ CẠP - RƯỢU BỬA CỦI - RƯỢUNHỆN HÙM - RƯỢU MỐI CHÚA...
III.LƯU Ý

CÁC BẠN Ở XA KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TỚI TRANG TRẠI XIN MỜI MUA HÀNG BẰNG HÌNH THỨC CHUYỂN KHOẢN.  CHÚNG TÔI SẼ CHUYỂN HÀNG TỚI TAY BÀ CON MỘT CÁCH NHANH NHẤT VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TUYỆT ĐỐI.
"CHỦ TK: TRẦN THỊ THANH XUÂN. SỐ TK: 1500205375877. NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI".
Xin liên hệ: Mrs XUÂN - 097.487.0000
ĐC: 119 TAM TRINH - HOÀNG MAI- HÀ NỘI.

IV.CHĂN NUÔI 

Bọ cạp là giống động vật không xương sống, tám chân thuộc lớp Arachnida (động vật hình nhện). Bọ cạp giống nhện, ve, bét...

MÔ TẢ:

Thân bọ cạp chia làm hai phần:Phần đầu ngực (đốt thân trước) và phần bụng (vùng thân sau). Phần bụng bao gồm phần bụng dưới và đuôi:
- Phần đầu ngực/Đốt thân trước: bao gồm lớp giáp, mắt, chân kìm (một phần của miệng), chân kìm sờ và 8 chân.
- Phần bụng dưới: chia làm 8 đoạn. Đoạn đầu tiên chứa cơ quan sinh dục và dấu vết của một bộ phận phụ nay đã bị tiêu giảm gọi là nắp sinh dục. Đoạn thứ hai là 1 cặp cơ quan cảm giác giống như chất Pectine. Bốn đoạn còn lại bao gồm hai lá phổi. Phần bụng dưới được bọc giáp bằng chất sừng.
- Phần đuôi: gồm 6 đốt (đốt đầu tiên như đốt bụng cuối cùng). Hậu môn của bọ cạp nằm ở đốt cuối cùng, đồng thời đốt này mang nọc độc. Đốt cuối lần lượt gồm một túi chứa, một cặp tuyến độc và một mũi tiêm nọc độc.
- Giáp: bao quanh cơ thể, một số chỗ có lông làm cơ quan cân bằng. Một lớp phủ ngoài giáp vốn trong suốt sẽ biến thành màu xanh lục huỳnh quang dưới tia tử ngoại. Những con bọ cạp mới lột xác sẽ không phát sáng cho tới khi lớp giáp nó cứng cáp. Lớp phủ đó có thể không bị sứt mẻ trong hóa thạch suốt hàng trăm triệu năm.
- Phân biệt: con cái thì càng và đuôi nhỏ hơn con đực,con cái bụng bự, con đực mình dẹp.
 

SINH TRƯỞNG

 

Dùng xung điện để chiết xuất nọc bò cạp   Bọ cạp mang con trên lưng


- Con bọ cạp mới đẻ nuôi đến 2 tháng và 2 tuần là xuất thịt thương phẩm được.
- Một kg bọ cap có trung bình 90 - 110 con.

- Một con bọ cạp sống từ 4 – 25 năm, nhưng chỉ trong thời gian 6 – 7 tháng đủ để bọ cạp con lớn lên và trưởng thành. Lúc này, nó có thể giao phối và sinh sản. Nó đẻ khoảng từ 15 đến 30 con. Khoảng cách giữa những lần bọ cạp đẻ có sự khác nhau: nửa tháng hay một tháng, tuỳ con.

- Không giống các loài thuộc lớp Nhện, bọ cạp đẻ con. Bọ cạp được sinh ra từng con một và bám trên lưng mẹ cho tới khi chúng trải qua ít nhất một kỳ lột xác. Trước kỳ lột xác đầu tiên, bọ cạp con không thể sống sót nếu không phụ thuộc vào mẹ chúng.

- Bọ cạp con khá giống ba mẹ chúng. Chúng lớn lên bằng cách lột xác. Sau 5-7 lần lột xác, bọ cạp mới trưởng thành. Việc lột xác bắt đầu bởi lớp xương trong, khi lớp giáp ở mép đốt thân trước bị nứt. Những chân kìm sờ và chân của chúng sẽ được lột xác đầu tiên, sau đó là phần bụng. Khi lột xác xong, lớp giáp của chúng rất mềm và sẽ bị tổn thương nếu có sự tấn công. Quá trình làm cứng lại lớp giáp này gọi là sự xơ cứng. Bộ giáp ngoài mới đầu không có màu, nhưng khi nó trở nên cứng cáp ta sẽ thấy nó có màu huỳnh quang.

 ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH:

- Tuổi thọ tối đa của bọ cạp vẫn chưa được xác định. Chúng có thể sống tối thiểu 4 năm và tối đa là 25 năm (loài H. arizonensis).

- Bọ cạp thích sống ở nơi có nhiệt độ khoảng 20 đến 37 độ C (68-99 độ F) nhưng giới hạn chịu đựng khoảng 14-45 độ C (57-113 độ F).
Bọ cạp là động vật về đêm và hay đào bới, chúng đào hang suốt ngày để tìm nơi trú ẩn mát mẻ, thường là mặt dưới các tảng đá, và ban đêm ra ngoài săn mồi. Bọ cạp có chứng sợ ánh sáng và các loài chim, rết, thằn lằn, những thú có túi và chuột.

TIÊU HÓA THỨC ĂN:  

Bọ cạp ăn những động vật chân khớp nhỏ và sâu bọ. Đầu tiên chúng dùng càng để bắt mồi. Tùy vào lượng nọc độc và kích cỡ càng mà bọ cạp sẽ chích độc hay dùng càng ép con mồi. Cách này có thể làm tê liệt, thâm chí là giết chết mồi để sau đó bọ cạp có thể ăn. Bọ cạp có một kiểu ăn duy nhất là sử dụng chân kìm. Đó là những vuốt nhỏ từ miệng, chỉ có một số loài có (trong đó có nhện). Chân kìm rất sắc và có thể được dùng để chia nhỏ con mồi ra cho dễ tiêu hóa. Bọ cạp chỉ có thể tiêu hóa thức ăn ở một dạng chất lỏng nhất định, bất kỳ chất rắn nào (lông, bộ xương ngoài... của con mồi) đều bị chúng bỏ lại.

Bọ cạp được tìm thấy trong nhiều hóa thạch có độ tuổi khoảng 425-450 triệu năm. Có lẽ chúng có nguồn gốc từ đại dương, có mang cá và vuốt để bám lên đá hoặc tảo biển.   

 

   CÁCH NUÔI:

- Phương pháp mới người nuôi xây tường bao xung quanh một khoảng vườn, không cần láng nền, chúng ta cuốc đất lên cho tơi xốp rồi xếp gạch ống, ngói, ván mục, hòn non bộ…vào chuồng cho chúng chui rúc làm tổ. Với cách đó nuôi được rất nhiều, mà không cần tách con riêng, vì chúng đào tổ riêng nên không sợ ăn mất con. Nuôi cách này chúng  luôn luôn chui rúc ở rưới hang hốc nên chúng luôn giữ được độ ẩm và tránh rét rất tốt.

 - Hồ nuôi bọ cạp xây bằng gạch, sâu 30cm - cao 50cm, bên trên miệng hồ (phía trong) dán một lớp gạch men bao xung quanh tránh bọ cạp trèo ra ngoài.  

- Hồ nuôi bọ cạp có diện tích 1m vuông nuôi khoảng 100 con bọ cạp giống bố mẹ.

- Hồ nuôi bọ cạp có diện tích 1m vuông nuôi khoảng 500 con bọ cạp thương phẩm.

- Thức ăn cho bọ cạp là: thịt, cá, ốc, ếch, nhái, phổi heo, côn trùng các loại… đặc biệt là dế mèn, sâu…. 

- Một hoặc hai ngày cho bọ cạp ăn một lần vào buổi chiều. Bốn ngày tưới nước sạch một lần để giữ ẩm cho bọ cạp hoặc cho vào hồ nuôi bọ cạp những khay có mực nước cao khoảng 2 - 3cm để không làm cho bọ cạp chết đuối. Mặt khác chúng ta có thể tận dụng nuôi giun tại vườn cho bọ cạp ăn. 

- Ngoài tự nhiên, bọ cạp chỉ cần ăn uống 1 lần có thể nhịn rất lâu, nên chúng ta không mất nhiều công chăm sóc, cũng như thức ăn cho chúng mà chỉ cần tạo cho chúng một môi trường sống thích hợp nhất với chúng đó là độ ẩm và tạo hang hốc cho chúng mát mẻ vào mùa hè, ám áp vào mùa đông là chúng phát triển rất tốt.

 TRANG TRẠI THANH XUÂN CHÚC BÀ CON THÀNH CÔNG!

 


Bình luận

HẾT HẠN

0974 870 000
Mã số : 2055213
Địa điểm : Hà Nội
Hình thức : Cần bán
Tình trạng : Hàng mới
Hết hạn : 02/12/2020
Loại tin :

Thường

Để mua hàng an toàn trên Rao vặt, quý khách vui lòng không thực hiện thanh toán trước cho người đăng tin!

Gợi ý cho bạn